Những câu hỏi liên quan
nguyen thi thu Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
tth_new
10 tháng 9 2019 lúc 20:29

A B C D E F

Mình nói trước là mình mới học dạng này nên không chắc đâu nhé! Nhất là cái dấu "=" ấy, nó rất khó để giải thích và có thể sai. Nếu bạn dùng geogebra thì sẽ dễ hiểu hơn.

Đặt BC = a = const (hằng số)

Xét trường hợp E và F không trùng D. Khi đó theo quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên thì:

BE + CF < BD + CD = BC (1)

Nếu E và F trùng D thì BE + CF = BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(BE+CF\le BC=const\)

Đẳng thức xảy ra khi E và F trùng D khi đó D là trung điểm BC và tam giác ABC cân tại A.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 9 2019 lúc 22:17

tth làm không đúng rồi.

Ta có E là hình chiếu của B lên AD 

F là hình chiếu của CAD

=> \(BC=BD+DC\ge BE+CF\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(E\equiv D\equiv F\)

khi đó: \(BD\perp AD;CD\perp AD\)=> D là chân đường cao hạ từ A đến BC 

Vậy D là chân đường cao hạ từ A đến BC thì BE+CF đạt giá trị lớn nhất bằng BC

Bình luận (0)
tth_new
12 tháng 9 2019 lúc 7:01

Nguyễn Linh Chi tks cô ạ, em mới học dạng này thôi, nhất là cái chỗ dấu = em ko biết giải thế nào nữa..

Bình luận (0)
Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
oOo Min min oOo
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 1 2020 lúc 17:12

Theo giả thiết ta có: \(CF\perp AM\)nên \(\Delta MCF\)vuông tại F

Suy ra CF < MC (cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền) (1)

Tương tự ta có: BE < BM (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(BE+CF< BM+MC=BC\)

Vậy \(BE+CF< BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emma
26 tháng 3 2021 lúc 20:57

ta có:

tam giác BEM vuông tại E \(\Rightarrow\) BM là cạnh lớn nhất trong tam giác BEM

\(\Rightarrow\):BM>BE

ta có: tam giác MFC vuông tại F suy ra MC là cạnh lớn nhất trong tam giác FMC

\(\Rightarrow\) CM>CF

từ 2 điều trên \(\Leftrightarrow\)

BM+CM>CF+BE

BC>CF+BE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 3 2021 lúc 9:51

B C A H E Q F P D

a/

Ta thấy F và E đều nhìn BC dưới cùng 1 góc 90 độ nên E,F nằm trên đường tròn đường kính BC ta gọi là đường tròn (O')

=> B,F,E,C cùng nawmg trên một đường tròn

b/

Xét đường tròn (O) ta có

sđ \(\widehat{BQP}=\) sđ \(\widehat{BCP}=\frac{1}{2}\) sđ cung BP (góc nội tiếp đường tròn) (1)

Xét đường tròn (O') ta có

sđ \(\widehat{BEF}=\) sđ \(\widehat{BCP}=\frac{1}{2}\) sđ cung BF (góc nội tiếp đường tròn) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BQP}=\widehat{BEF}\) => PQ//EF (Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 có hai góc ở vị trí đồng vị thì chúng // với nhau

c/ ta thấy F và D cùng nhìn BH dưới cùng 1 góc 90 độ nên BDHF là tứ giác nội tiếp

sđ \(\widehat{ABE}=\)sđ \(\widehat{FDA}=\frac{1}{2}\) sđ cung FH (1)

Ta thấy D và E cùng nhìn AB đướ cùng 1 góc 90 độ nên ABDE là tứ giác nội tiếp

sđ \(\widehat{ABE}=\)sđ \(\widehat{ADE}=\frac{1}{2}\) sđ cung AE (2)

Mà \(\widehat{FDA}+\widehat{ADE}=\widehat{FDE}\) (3)

Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{FDE}=2.\widehat{ABE}\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
23 tháng 4 2019 lúc 22:06

bạn ơi cho mình hỏi bài này ở đề năm bao nhiêu của thành phố nào vậy bạn?????

Bình luận (1)
VŨ TRỊNH
2 tháng 5 2019 lúc 16:47

3. Xét tứ giác BFHD có:
HFB + HDB = 90º + 90º = 180º => BFHD là tứ giác nội tiếp. ⇒ FBH = FDH (1)
Tương tự có DHEC là tứ giác nội tiếp, ⇒HCE = HDE (2)

Mà BFEC là tứ giác nội tiếp nên FCE = FBE (3)
Từ (1) (2) (3)⇒ 2ABE = FDH + HDE = FDE
Vì BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm I, đường kính BC nên theo quan hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung EF, ta có: FIE = 2.FBE = 2.ABE
⇒FIE = FDE

4.Vì BFEC là tứ giác nội tiếp nên:
ABC = 180º – FEC = AEF => ΔAEF ~ ΔABC (g.g)2016-04-23_193155

Suy ra độ dài EF không đổi khi A chạy trên cung lớn BC của đường tròn (O)
Gọi K là giao điểm thứ 2 của ED và đường tròn đường kính BC
Theo tính chất góc ngoài: FDE = DKE + DEK
Theo ý 3 và quan hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung, có FDE = FIE = 2.DKE

⇒DKE = DEK => ΔDEK cân tại D => DE = DK

Chu vi ΔDEF là P = DE + EF + FD = EF + FD + DK = EF + FK
Có FK ≤ BC ( dây cung – đường kính) => P ≤ EF + BC không đổi
Dâu bằng xảy ra khi và chỉ khi FK đi qua I ⇔ D trùng I ⇔ ΔABC cân tại A.
Vậy A là điểm chính giữa của cung lớn BC

Bình luận (1)
Phạm Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2019 lúc 5:51

Vì BE ⊥ Ax tại E nên tam giác BEM vuông tại E ⇒ BM > BE (quan hệ đường xiên và đường vuông góc)

Vì CF  ⊥ Ax tại F nên tam giác CFM vuông tại F ⇒ CM > CF (quan hệ đường xiên và đường vuông góc)

Khi đó ta có: BM + CM > BE + CF

Mà BM + CM = BC (M thuộc BC)

Do đó: BC > BE + CF hay BE + CF < BC.

Chọn đáp án A

Bình luận (1)